Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2022

Người nghèo là nạn nhân chính của tham nhũng “vặt”

  Bởi vì người nghèo thường phụ thuộc vào các dịch vụ công nhiều hơn người giàu. Người nghèo là nạn nhân chính của tham nhũng “vặt”. Chi lót tay khi làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, phải trả chi phí ngoài quy định để được chăm sóc tốt hơn tại các cơ sở y tế… Đó là những hiện tượng điển hình cho tình trạng tham nhũng vặt vốn đang diễn ra phức tạp và gây nhiều bức xúc trong dư luận. Làm thế nào để dẹp bỏ những hành vi tham nhũng vặt để người dân, doanh nghiệp không phải phiền lòng vì những thứ nhũng nhiễu “vặt mà không vặt”? Phóng viên VOV phỏng vấn Tiến sĩ Nguyễn Huy Hoàng – Thanh tra viên cao cấp, Phó hiệu trưởng Trường Cán bộ thanh tra về vấn đề này. TS Nguyễn Huy Hoàng, Phó Hiệu trưởng Trường Cán bộ Thanh tra. Ảnh: Báo Thanh tra Ranh giới giữa tham nhũng lớn, tham nhũng vặt rất mong manh PV:  Ông nghĩ sao về tình trạng tham nhũng “vặt” đang diễn ra khá phức tạp và dần trở nên phổ biến trong cuộc sống hiện đại? Ông Nguyễn Huy Hoàng:  Hiện nay, tham nhũng đã trở thành nguy cơ hiệ

Kinh tế Việt Nam tăng trưởng trước “cơn gió ngược”

  Trong bối cảnh xuất hiện những thách thức mới khi tình hình địa chính trị thế giới không ngừng biến động, truyền thông quốc tế đánh giá kinh tế Việt Nam vẫn tiếp tục phục hồi theo hướng tích cực. Triển vọng khả quan Một báo cáo đăng trên website chính thức của Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) có trụ sở tại Singapore đánh giá, kinh tế Việt Nam đã khởi sắc mạnh mẽ từ đầu năm 2022 nhờ chiến dịch tiêm vaccine ngừa Covid-19 rộng khắp, nhu cầu toàn cầu mạnh mẽ đối với sản phẩm sản xuất của nước này, động lực từ nhu cầu nội địa và các dòng đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI ) bền bỉ. “Nền kinh tế Việt Nam dự kiến sẽ tăng trưởng ở mức 6,3% vào năm 2022 và 6,5% vào năm 2023. Lạm phát sẽ được kiềm chế”, Tiến sĩ Sanjay Kalra, chuyên gia kinh tế tại AMRO cho hay.    Kinh tế Việt Nam đang phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch. Ảnh minh họa. Ảnh: Bloomberg Theo AMRO, tình hình lây lan của đại dịch Covid-19 do biến thể Omicron gây ra tại Việt Nam đã giảm mạnh từ tháng 4-2022. Quốc gia Đông

Không ồ ạt đưa cán bộ đi luân chuyển

  Trưởng Ban Tổ chức Trung ương cho biết: Quan điểm của Bộ Chính trị là thời điểm hiện tại không tăng thêm cán bộ luân chuyển. Sắp tới sẽ không đưa cán bộ đi luân chuyển một cách ồ ạt. Ngày 28/5, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị quán triệt, triển khai Quy định số 65-QĐ/TW ngày 28/4/2022 của Bộ Chính trị “Về luân chuyển cán bộ” theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến tới 63 điểm cầu tại các tỉnh, thành phố. Quy định số 65-QĐ/TW thay thế Quy định số 98-QĐ/TW, ngày 07/10/2017 của Bộ Chính trị về luân chuyển cán bộ. Bà Trương Thị Mai phát biểu tại hội nghị  Phát biểu kết luận Hội nghị, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai nêu rõ, chủ trương của Đảng về công tác luân chuyển cán bộ đã có từ rất lâu, cụ thể năm 1997 trong Hội nghị lần thứ 3 khóa VIII “Về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tiếp tục xây dựng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sạch, vững mạnh” đã có một nội dung nói về l

Tri thức hóa nông dân, làm giàu từ nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới hiện đại

  Thủ tướng đề nghị, đối thoại với nông dân trên tinh thần dân chủ, thẳng thắn, đổi mới, chân thành, tin cậy, trách nhiệm để xử lý các vấn đề, bảo đảm hiệu quả. Những vấn đề thuộc thẩm quyền của cấp nào thì cấp đó phải xử lý, giải quyết… Mở đầu Hội nghị đối thoại với nông dân sáng 29/5 tại TP Sơn La (tỉnh Sơn La), Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu phải tiếp tục đổi mới công nghệ; đa dạng hóa chuỗi cung ứng, không phụ thuộc vào một thị trường nhất định; kết hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa công nghiệp với nông nghiệp, công nghiệp hóa nông nghiệp; kết nối các chuỗi giá trị, phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế số, thích ứng biến đổi khí hậu, giảm phát thải khí metal trong nông nghiệp… Nổi lên tình trạng phân lô, bán nền đất nông nghiệp Đặt câu hỏi gửi đến Thủ tướng, nông dân Hoàng Đình Quê (huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang) nêu vấn đề: “Thời gian qua, giá đất tại nhiều nơi tăng nóng, dẫn tới hiện tượng bà con nông dân cũng tham gia buôn bán đất đai. Việc tăng giá đất dẫn đến nhiều hệ

Nâng cao chất lượng nghiên cứu, học tập, quán triệt nghị quyết của Đảng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới

  Nghiên cứu, học tập, quán triệt nghị quyết của Đảng là khâu quan trọng, là tiền đề để nghị quyết được triển khai, trở thành hành động nhằm thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. Chính vì thế, đổi mới, nâng cao chất lượng nghiên cứu, học tập, quán triệt nghị quyết là việc làm có ý nghĩa quan trọng và cấp thiết, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay. 1-  Nghị quyết của Đảng là kết tinh trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân; thể hiện đường lối, chủ trương, chính sách lớn của Đảng, được xây dựng trên cơ sở yêu cầu phát triển của cách mạng trong mỗi hoàn cảnh lịch sử cụ thể.Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở: “cần nghiên cứu sâu để thấm nhuần tinh thần Nghị quyết; nghiên cứu càng sâu thì càng thêm phấn khởi, hoàn thành nhiệm vụ càng tốt. Nhưng cán bộ thấm nhuần chưa đủ. Phải làm cho tinh thần Nghị quyết thấm nhuần trong toàn Đảng, toàn dân, làm cho mọi người thấy hết thắng lợi,

Tình đồng chí

  Tình đồng chí là tình cảm thiêng liêng, cao quý của những người cùng chung mục tiêu, lý tưởng cộng sản. Đây không chỉ là tình cảm đơn thuần giữa người với người, mà hơn thế, nó hướng tới những giá trị tốt đẹp, với mục tiêu cao nhất là phục vụ lý tưởng của Đảng, lợi ích của đất nước, cuộc sống ấm no, hạnh phúc của nhân dân. Có rất nhiều câu chuyện cảm động, đầy tình nghĩa về tình đồng chí, đồng đội, về sự sẻ chia đắng cay, ngọt bùi, nhất là trong những hoàn cảnh khó khăn, những tình huống thử thách, hiểm nghèo. Ta có thể thấy rõ điều này trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu, được sáng tác vào năm 1948, giữa lúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đang diễn ra ác liệt. Những câu thơ: “Súng bên súng, đầu sát bên đầu/ Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ”, đã khắc họa đậm nét tình đồng chí. Tình đồng chí còn là sợi dây thắt chặt sự đoàn kết, gắn bó giữa các đảng viên trong một tổ chức, đơn vị, rộng hơn là sự đoàn kết, thống nhất trong toàn Đảng, trở thành truyền thống tốt đẹp của Đảng

[Photo] Đoàn kiều bào đến thăm Trường Sa và Nhà giàn DK1

  Chiều 25/5, tại Khánh Hòa, hơn 40 kiều bào đến từ 17 quốc gia trên thế giới đã kết thúc chương trình Đoàn kiều bào thăm quân và dân huyện đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1. Hơn 40 kiều bào đến từ 17 quốc gia trên thế giới thăm quân và dân huyện đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1. (Ảnh: Diệp Trương/TTXVN) Hơn 40 kiều bào đến từ 17 quốc gia trên thế giới thăm quân, dân huyện đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1. (Ảnh: Diệp Trương/TTXVN) Các đại biểu kiều bào tham dự Lễ tưởng niệm cán bộ, chiến sỹ hy sinh tại quần đảo Trường Sa vì sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc trong không khí nghiêm trang và xúc động tại boong tàu Trường Sa 571. (Ảnh: Diệp Trương/TTXVN) Các đại biểu kiều bào tham dự Lễ tưởng niệm cán bộ, chiến sỹ hy sinh tại quần đảo Trường Sa vì sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc trong không khí nghiêm trang và xúc động tại boong tàu Trường Sa 571. (Ảnh: Diệp Trương/TTXVN) Các đại biểu kiều bào tham dự Lễ tưởng niệm cán bộ, chiến sỹ hy sinh tại quần đảo Trường Sa vì sự nghiệp