Hiện nay, giáo dục Việt Nam vẫn đang sử dụng khung chương trình cũ, vẫn chưa có sự đổi mới hay thay đổi gì về nội dung. Đặc biệt, ở môn Ngữ Văn theo bản thân tôi nên cần thay đổi loại bỏ một số nội dung không phù hợp với thời đại hiện nay. Việc đặt ra câu hỏi có nên loại bỏ khỏi chương trình học các tác phẩm của nhà văn, nhà thơ “trở cờ” là điều đáng quan tâm và rất cần thiết.
Hiện nay, Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quyết định loại bỏ toàn bộ các tác phẩm của các tác giả tham gia “Văn đoàn độc lập” ra khỏi Chương trình sách giáo khoa bậc phổ thông đối môn Ngữ văn, trong đó có nhà văn Nguyên Ngọc và nhà thơ Nguyễn Duy.
Nguyễn Duy (tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ) là một nhà thơ thoái tư tưởng chính trị, là thành viên cốt cán của “Văn Đoàn độc lập” do Nguyên Ngọc và Chu Hảo sáng lập. Nguyên Ngọc và Chu Hảo (một nhà văn, một Thứ trưởng) từng bị kỷ luật khai trừ khỏi Đảng và xóa bỏ hết các chức danh Đảng, chính quyền, còn Nguyễn Duy cũng từng trực tiếp hội luận trong tổ chức “Văn đoàn Độc lập” tụ tập xuyên tạc, bôi hình ảnh anh hùng, liệt sĩ Võ Thị Sáu, viết nhiều bài viết xuyên tạc lịch sử và chống phá chế độ.
Ấy vậy không biết vô tình hay cố ý mà trong Chương trình thi tuyển vào Lớp 10 năm 2020 của Sở GD&ĐT Nghệ An trong đề thi ngữ văn phần “Nghị luận văn học” (câu 3) lại xuất hiện tác phẩm “Ánh Trăng” của nhà thơ trở cờ chống phá chế độ Nguyễn Duy này? Dù rằng, không biết vô tình hay cố ý của Sở GD&ĐT Nghệ An nhưng đưa một tác phẩm của nhà thơ phản động làm vấn đề nghị luận cho các em học sinh là không ổn. Và rằng, dù các tác phẩm rừng “Rừng Xà nu”, “Đất nước đứng lên” của nhà văn trở cờ Nguyên Ngọc hay ngay cả tác phẩm thơ “Ánh trăng” của nhà thơ trở cờ Nguyễn Duy có giá trị đến mấy, ý nghĩa thế nào chăng nữa mà chính người sinh ra những “đứa con tinh thần” ấy đã phản bội lại chế độ này thì nghĩa là anh đã phản bội lại Tổ quốc, nhân dân cần phải loại bỏ khẩn cấp ra khỏi tư duy, nhận thức của các em.
Văn học là nhân học, văn học là con người, là thời đại sống. Dù ở thời đại nào, những tác phẩm nghệ thuật phải phán ánh đời thực cuộc sống. Nghệ thuật vị nhân sinh là quan điểm cốt lõi chứ không phải vì nghệ thuật vị nghệ thuật mà quyên đi tính nhân học và giai cấp của xã hội. Thiết nghĩ, nên tái bản lại sách giáo khoa và loại bỏ những tác phẩm của một số nhà văn này.
Hiện nay, Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quyết định loại bỏ toàn bộ các tác phẩm của các tác giả tham gia “Văn đoàn độc lập” ra khỏi Chương trình sách giáo khoa bậc phổ thông đối môn Ngữ văn, trong đó có nhà văn Nguyên Ngọc và nhà thơ Nguyễn Duy.
Nguyễn Duy (tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ) là một nhà thơ thoái tư tưởng chính trị, là thành viên cốt cán của “Văn Đoàn độc lập” do Nguyên Ngọc và Chu Hảo sáng lập. Nguyên Ngọc và Chu Hảo (một nhà văn, một Thứ trưởng) từng bị kỷ luật khai trừ khỏi Đảng và xóa bỏ hết các chức danh Đảng, chính quyền, còn Nguyễn Duy cũng từng trực tiếp hội luận trong tổ chức “Văn đoàn Độc lập” tụ tập xuyên tạc, bôi hình ảnh anh hùng, liệt sĩ Võ Thị Sáu, viết nhiều bài viết xuyên tạc lịch sử và chống phá chế độ.
Ấy vậy không biết vô tình hay cố ý mà trong Chương trình thi tuyển vào Lớp 10 năm 2020 của Sở GD&ĐT Nghệ An trong đề thi ngữ văn phần “Nghị luận văn học” (câu 3) lại xuất hiện tác phẩm “Ánh Trăng” của nhà thơ trở cờ chống phá chế độ Nguyễn Duy này? Dù rằng, không biết vô tình hay cố ý của Sở GD&ĐT Nghệ An nhưng đưa một tác phẩm của nhà thơ phản động làm vấn đề nghị luận cho các em học sinh là không ổn. Và rằng, dù các tác phẩm rừng “Rừng Xà nu”, “Đất nước đứng lên” của nhà văn trở cờ Nguyên Ngọc hay ngay cả tác phẩm thơ “Ánh trăng” của nhà thơ trở cờ Nguyễn Duy có giá trị đến mấy, ý nghĩa thế nào chăng nữa mà chính người sinh ra những “đứa con tinh thần” ấy đã phản bội lại chế độ này thì nghĩa là anh đã phản bội lại Tổ quốc, nhân dân cần phải loại bỏ khẩn cấp ra khỏi tư duy, nhận thức của các em.
Văn học là nhân học, văn học là con người, là thời đại sống. Dù ở thời đại nào, những tác phẩm nghệ thuật phải phán ánh đời thực cuộc sống. Nghệ thuật vị nhân sinh là quan điểm cốt lõi chứ không phải vì nghệ thuật vị nghệ thuật mà quyên đi tính nhân học và giai cấp của xã hội. Thiết nghĩ, nên tái bản lại sách giáo khoa và loại bỏ những tác phẩm của một số nhà văn này.
Nhận xét
Đăng nhận xét